Gỗ tự nhiên vì sao cong vênh ?
Tấm gỗ sau khi được tẩm sấy nhằm đảm bảo chất lượng sẽ được xẻ miếng thành những tấm đơn lẻ rồi đưa vào cưa, bào, phay, ép ghép...sau đó được gắn kết với nhau bằng chốt liên kiết và gia cường bằng keo, với hình thức này gỗ sẽ có độ đàn hồi khi chịu tác động của thời tiết, sẽ tránh tuyệt đối sự cong vênh, co ngót của gỗ khi chịu ảnh hưởng thời tiết khắc nghiệt như ở Miền Bắc nước ta.
Gỗ ghép song song gồm nhiều thanh gỗ cùng chiều dài
Thông dụng có 4 cách thức ghép gỗ là:
- Ghép song song: Gỗ ghép song song gồm nhiều thanh gỗ cùng chiều dài, có thể khác chiều rộng ghép song song với nhau.
- Ghép cạnh - Ghép mặt: Gỗ ghép mặt gồm nhiều thanh gỗ ngắn, ở hai đầu được xẻ theo hình răng lược rồi ghép lại thành những thanh có chiều dài bằng nhau, rồi tiếp tục ghép song song các thanh tạo nên vết ghép hình răng lược trên bề mặt gỗ. - Ghép giác

Sàn gỗ tự nhiên trang trí phòng bếp
Đối với nội thất gỗ tự nhiên mà hiện nay đang được làm thông dụng như Xoan Đào, Sồi nga, Sồi mỹ, Giáng Hương… dù là nhập gỗ nguyên khối tấm lớn, vẫn có thể áp dụng phương pháp này, để đảm bảo tối đa nhất cho gỗ khi sử dụng, chứ không phải như mọi người vẫn lầm tưởng đó là gỗ tạp hoặc gỗ thừa được tận dụng, mà đó chính là phương pháp “Phương pháp ghép thanh” nhằm tạo cho gỗ có thể chịu được tác động của thời tiết khắc nghiệt nhất.

Gỗ tự nhiên cho phòng bếp
Sản phẩm hoàn thành sau khi ứng dụng phương pháp “Phương pháp ghép thanh
ST: Giữ toàn quyền
> Xem thêm: Mạnh Trí đối tác Partner trên MuaBanNhanh.com: https://muabannhanh.com/0913030303
Nguồn: https://manhtri.vn/go-tu-nhien-vi-sao-cong-venh/3536
Đăng bởi Minh Thiện Tags: Gỗ tự nhiên vì sao cong vênh, sàn gỗ